Nâng tầm giá trị đầu tư

hotline: 090.66.478.66 email: design.a1concept@gmail.com

Tìm hiểu cổ dịch huyền không học - Hồ Kinh Quốc


Cổ dịch Huyền không là một môn học vấn kết hợp giữa phân bố Cửu tinh, Lạc thư với hình thái địa lí tự nhiên để chọn được một môi truờng ở tốt nhất. Cơ sở lý luận của môn học là Dịch học hậu thiên kết hợp với sự phân bố của khí trường, còn căn cứ khách quan là địa lý tự nhiên của môi trường, nhằm giúp mọi người chọn được môi trường ở tốt nhất, từ đó làm cho thân thể khoẻ mạnh, tinh lực dồi dào, tìm được điều tốt nhất, tránh được điều xấu, đem lại lợi ích cho xã hội.


Xưa nay, khi xây nhà ở người ta luôn mong tìm được một môi trường tốt đẹp và thiết kế kết cấu nhà ở sao cho sử dụng được tiện lợi, nhằm đạt được thân thể khoẻ mạnh, cuộc sống hài hoà, xã hội phồn vinh. Cổ dịch học Huyền thông là môn địa lý học bí truyền từ rất lâu đời, người đọc truyền thụ rất ít, vì vậy môn này ra đời rất muộn. Tương truyền ban đầu do Quách Phác đời nhà Tấn đưa ra, về sau quá Dương Duân Tùng đời Đường, Tưởng Đại Hồng cuối đời Minh, Ngô Cảnh Loan đời Tống, mãi đến Thẩm Trúc Nhưng cuối đời Thanh mới lan truyền ra công chúng, đựoc nhiều người biết đến.

Môn học vấn này có ba đặc điểm:

Thứ nhất, lấy lý luận Dịch học hậu thiên bát quái làm cơ sở.
Thứ hai, lấy phương pháp sắp xếp sao cho làm phương pháp chủ yếu.
Thứ ba, lấy phân bố khí trường và môi trường tự nhiên làm căn cứ.

Trong đó, phép sắp xếp sao cho là đặc trưng lớn nhất của môn học vấn này và cũng dặc điểm khác biệt căn bản với các học phái khác…

Thái độ chính xác là “đãi cát lấy vàng”, “gạn lọc tinh hoa, vứt bỏ cặn bã”. Tất cả đều phải lấy thực tiễn kiểm nghiệm làm tiêu chuẩn, đúng thì kiên trì, sai thì sửa đổi, chỉ có thế môn học vấn đó có ý nghĩa tồn tại.
Share on Google Plus

About Unknown

Công ty TNHH A1 Concept. là một thương hiệu chuyên thiết kế, thi công, quản lý dự án, tư vấn đầu tư.Chúng tôi tin rằng giá trị tồn tại được qua thử thách thời gian là giá trị bền vững. Vẻ đẹp được thử thách qua thời gian là vẻ đẹp vĩnh cửu.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.